5 Cách chăm sóc sau nhổ răng khôn “Chuẩn” theo chỉ định bác sĩ
June 15, 2017Khi những chiếc răng khôn mọc lệch các bác sĩ sẽ chỉ định nhổ bỏ để giảm bớt thời gian gây đau đớn và biến chứng cho bệnh nhân. Và cần phải có cách chăm sóc sau nhổ răng khôn mọc lệch để vết thương được liền nhanh chóng, không chảy máu, tránh bị nhiễm trùng. Dưới đây là 5 cách chăm sóc tốt nhất sau khi nhổ răng khôn theo đúng chỉ định của bác sĩ.
Cách chăm sóc sau nhổ răng khôn như thế nào để không bị viêm nhiễm và mang lại hiệu quả liền thương nhanh chóng là vấn đề được rất nhiều người thắc mắc. Để giúp mọi người biết cách chăm sóc sau khi nhổ răng khôn hạn chế sự ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng, dưới đây nha khoa Paris xin chia sẻ cho bạn 1 số kinh nghiệm.
1/ Cách chăm sóc sau nhổ răng khôn từ góc độ của bác sĩ
♦ Sau khi vừa nhổ răng khôn xong, nhiệm vụ của bác sĩ sẽ ấn một chiếc gạc lên vị trí chân răng vừa nhổ để giúp bệnh nhân cầm máu. Nhằm hạn chế tình trạng chảy máu kéo dài sau khi nhổ răng.
Sau khi nhổ răng khôn bác sĩ cần phải kê đơn thuốc giảm đau cho bệnh nhân
♦ Một điều mà không bác sĩ nào quên đó là phải kê đơn thuốc giảm đau cho bệnh nhân để cho họ sử dụng mỗi khi thấy cơn đau xuất hiện ở vị trí vừa nhổ răng sau khi về nhà.
2/ Cách chăm sóc sau nhổ răng khôn từ góc độ của bệnh nhân
♦ Lúc mới nhổ răng xong bạn sẽ cảm thấy vẫn còn sưng tấy, vì thế bạn nên lấy đá hoặc một túi trà ướt để chườm bên ngoài chỗ vết thương nhổ răng để lưu thông máu và tan máu bầm. Đây là cách chăm sóc sau nhổ răng khôn rất hay giúp bạn nên lưu ý áp dụng để hạn chế tình trạng sưng.
♦ Trong cách chăm sóc sau nhổ răng khôn bạn cần lưu ý 1 điều, 3 giờ sau khi bạn mới nhổ răng không được ăn uống gì. Thời gian tiếp sau đó bạn có thể ăn những thức ăn mềm và không cần nhai nhiều như cháo hoặc súp, những thức ăn có nhiều nước dễ nuốt.
Nếu bạn ăn ngay những thức ăn cứng hoặc dai, cần phải nhai nhiều sẽ làm cho vết thương răng mới nhổ bị chảy máu lại, hoặc gây ra những cơn đau không đáng có.
Sau khi nhổ răng khôn nên ăn những thức ăn mềm như cháo, súp… tránh tổn thương vết răng nhổ
♦ Khi vừa mới nhổ răng khôn, bạn sẽ cảm thấy những triệu chứng đau răng, ê buốt răng nhưng điều đó không có nghĩa là bạn được lười việc vệ sinh răng miệng. Bạn nên chải răng ít nhất 2 lần mỗi ngày và vẫn vệ sinh răng miệng bình thường bằng kem đánh răng và nước súc miệng.
Nhưng cần phải lưu ý, những thao tác cần phải được thực hiện nhẹ nhàng, tránh gây những tổn thương cho răng, kết hợp sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch mảng bám thức ăn trong kẽ răng.
Việc thực hiện cách chăm sóc sau khi nhổ răng khôn không phải là dễ dàng bạn nhé, bởi vì vậy bạn cần phải lưu ý làm theo sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa, nếu có bất kỳ biến chứng nào bạn hãy đến ngay cơ sở nha khoa để được bác sĩ kiểm tra và có cách khắc phục kịp thời.
Với những thông tin về cách chăm sóc sau nhổ răng khôn liền thương nhanh chúng tôi chia sẻ ở trên, hi vọng sẽ giúp ích được nhiều cho bạn. Nếu còn điều gì thắc mắc bạn vui lòng liên hệ tới nha khoa Paris theo Hotline 1900 6900 để được tư vấn, hoặc bạn cũng có thể điền thông tin vào from đăng ký ngay dưới đây, các bác sĩ sẽ giải đáp mọi thắc mắc của bạn.
XEM THÊM
Nguồn: https://nhorang.com.vn/
TAGS: răng khôn
Bạn đang xem: 5 Cách chăm sóc sau nhổ răng khôn “Chuẩn” theo chỉ định bác sĩ trong Tin tức nha khoa
- Bị hở chân răng/ Tụt nướu răng là gì? Cách chữa răng bị tụt lợi hiệu quả
- Số răng người có bao nhiêu cái? Sơ đồ hàm răng của người trưởng thành.
- Chi phí chụp X quang răng giá bao nhiêu? Địa chỉ chụp Xquang răng ở đâu?
- Tại sao răng mọc lệch hàm trên/hàm dưới? Cách nắn chỉnh răng lệch lạc
- Nằm mơ thấy nhổ răng là điềm gì? Có sao không? Nằm mơ nhổ răng đánh con gì?
- Hình ảnh sâu răng ở trẻ em. Nguyên nhân và cách chữa sâu răng cho trẻ em
- Nhổ răng khểnh có đau không và có nguy hiểm gì không?
- Răng sữa mọc lệch có sao không? Răng bé bị mọc lệch phải làm sao?
- Nhổ răng sâu khi mang thai NÊN hay KHÔNG? Bà bầu nên cân nhắc
- Răng khôn bị lung lay – Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả nhất
- Có nên nhổ răng khôn hàm trên không? Có nguy hiểm không?
- Nhổ răng số 8 MỌC LỆCH hết bao nhiêu tiền? [Bảng giá Mới 2019]