Khô miệng là tình trạng môi, miệng, cổ họng và niêm mạc luôn bị khô, nước bọt đặc và ít, bạn luôn cảm thấy khát nước, mất vị giác khi ăn uống hoặc thể trạng giảm sút.
Giải đáp thắc mắc khô miệng là dấu hiệu của bệnh gì?
Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng khô miệng. Vì vậy, bạn có thể kiểm chứng lại bị khô miệng rát lưỡi là bệnh gì qua những thông tin dưới đây:
Một số bệnh liên quan đến bệnh khô môi khô miệng như:
Khi chưa thể xác định bị khô miệng là biểu hiện của bệnh gì, bạn cần đến cơ sở y tế để khám chữa bệnh sớm nhất.
Nếu bạn đã đi khám mà không thể phát hiện ra khô miệng rát lưỡi là bệnh gì thì khô miệng nguyên nhân chủ yếu là do thói quen sinh hoạt.
Khô miệng sau khi ăn đồ cay nóng.
Khi sử dụng các loại thuốc chữa khô miệng, điều quan trọng là bạn cần tìm hiểu rõ nguyên nhân miệng khô và đắng là bệnh gì để được điều trị tốt nhất. Một số loại thuốc chữa bệnh khô miệng và thực phẩm hỗ trợ bạn có thể sử dụng như:
– Nhai kẹo cao su không đường, hỗ trợ tăng tiết nước bọt.
– Các sản phẩm thuốc kích thích nước bọt chứa carboxymethylcellulose hoặc hydroxyethyl cellulose;
– Nếu khô miệng và khô họng nặng hơn thì bác sĩ có thể chỉ định uống thuốc tăng cường nước bọt như: pilocarpine, cevimeline.
Khô miệng có thể sử dụng một số loại thuốc kích thích nước bọt.
– Hỗ trợ điều trị khô miệng vào ban đêm bằng cách đeo máng chứa flour hoặc sử dụng chlorhexidine để ngừa các bệnh răng miệng.
– Khô miệng mệt mỏi có thể do tác dụng phụ của thuốc hoặc các bệnh lý cơ thể khác, cần phải điều trị triệt để bệnh rồi hiện tượng khô miệng về đêm sẽ giảm dần.
Bên cạnh đó, bạn nên có chế độ ăn uống và sinh hoạt tích cực để đẩy lùi bệnh khô miệng khô môi:
Chất gel trong lá nha đam có cấu tạo lỏng, đồng thời là bài thuốc chữa bệnh khô miệng và tiêu diệt vi khuẩn rất tốt.
Chữa khô miệng tại nhà bằng nha đam.
Bạn cần lấy một lá nha đam nhỏ, cắt bỏ vỏ rồi cắt thành miếng hạt lựu, ngâm với nước muối loãng khoảng 15 phút cho hết nhựa. Sau đó, vớt ra để ráo nước và ngậm trực tiếp trong khoảng 30 phút.
Thực hiện 2 lần/tuần, mỗi lần không quá 100g để phát huy tác dụng làm ẩm miệng đúng cách.
Gừng là một loại thuốc “thần dược” đối với các bệnh răng miệng. Các nghiên cứu cho thấy, chúng còn có tác dụng làm giảm triệu chứng khô miệng khi ngủ dậy vô cùng hiệu quả.
Lấy một nhánh gừng nhỏ, bỏ vào cốc nước ấm và cho thêm một chút mật ong cho dễ uống. Điều này có thể làm kích thích nước bọt và có tác dụng giải độc cơ thể tốt hơn các loại thuốc bổ đắt tiền.
Nếu bạn chưa biết khám điều trị bệnh khô miệng ở đâu thì có thể bắt đầu với nha khoa Paris. Đây là một trung tâm nha khoa uy tín có tiếng tại Việt Nam chuyên điều trị các bệnh răng miệng và thẩm mỹ nha khoa với công nghệ tiên tiến.
Nên khám bệnh khô miệng ở đâu?
– Bước 1: Các bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng răng miệng để biết khô miệng lưỡi trắng là bệnh gì. Để biết chính xác hơn, bệnh nhân có thể cần làm một số xét nghiệm máu và quét hình ảnh các tuyến nước bọt.
– Bước 2: Vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Nếu bệnh khô miệng là do sâu răng hay viêm nha chu, bạn sẽ được điều trị tại chỗ.
– Bước 3: Dặn dò bệnh nhân chế độ ăn uống, sinh hoạt và kê đơn thuốc điều trị khô miệng. Nếu khô miệng đau họng do các bệnh lý cơ thể, bạn sẽ được giới thiệu đến bác sĩ chuyên khoa để được chữa trị tốt nhất.
Với khô miệng khi mang thai, bệnh nhân không nên uống thuốc bừa bãi mà cần tuân theo hướng dẫn chế độ ăn uống đúng cách để không ảnh hưởng đến thai nhi.
Liên hệ đặt lịch với chuyên gia 20 năm kinh nghiệm
Để được điều trị khô miệng ngay hôm nay!!